[âm nhạc] một Thẩm họa không báo trước ngôi làng Bình Yên Phúc chóc thành một đống độ nát Đó chính là những gì xảy ra ở thôn làng nũ thuộc xã Phúc Khánh huyện Bảo Yên tỉnh Lào Cai vào sáng 10 tháng 9 năm 2024 nơi Tiếng Gầm Của thiên nhiên đã thay đổi tất cả sáng sớm 10 tháng 9 một tiếng lộ lớn vang lên từ ngọn núi con voi làm chấn động cả thôn l nũ người dân hốt hoảng bật dậy nhưng chưa kịp hiểu chuyện gì đang xảy ra thì bồn đá đã đổ xuống cuốn phăn mọi thứ khoảng 6:00 sáng thì nghe thấy một nghe thấy một tiếng nổ lớn xong thì em mới chồng bé con chạy lên đầu dốc thì nhìn ra đằng sau là thấy nó gặp hết rồi Lúc đấy em bế con chạy em cũng không kịp nhìn nhưng mà Thấy mọi người bảo là nó cùng lên một phát xong là nó ập xuống hết cả đng luôn kịp chạy em một đứa B tuổi một đứa B tuổi mỗi người bế một đứa Vâng chồng bế một đứa bế một đứa chị V ha ba phút quay lại là cả là hết rồi đến ngay trước nhà mình chạy lên đồi hai vợ chồng bế con chạy lên đồi nghe thấy tiếng nổ ùm một phát ùm là bế luôn như như tiếng bom luôn bà Mất bốn người một đứa con dâu ba đứa cháu tình huống nó mưa đó mưa mưa nó cứ mưa tầm T được ba ngày nó không tảnh xong Tối hôm đấy nó mưa cả đêm đến sáng là dạng sáng bà còn dậy sớm đi ra ngoài nhà họp này đứng đứng thấy nổ bu một cái thì bà bảo là không biết cái gì kêu to thế thế họ bảo là mấy người nữa đứng ở đấy bảo là ô trời sấm Rồi một lúc quay lại mặt như thế này không phải trời sấm nữa nữa đất nó cuốn về rồi xong là một lúc thấy xóa hết sạch cả cái làng này đi rồi Phó giáo sư Nguyễn Châu lân phó trưởng bộ môn kỹ thuật địa chất khoa công trình trường Đại học Giao thông vận tải đã tiến hành nghiên cứu hiện trường tại làng nũ để tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế của trận lũ bùng đá kinh hoàng này chia sẻ với báo thanh niên Phó giáo sư Nguyễn Châu lân cho biết lũ bùng đá là một trong số hàng loạt thiên tai có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng con người và cơ sở hạ tầng dòng lũ bùn đá khác với dòng lũ Thông thường ở chỗ dòng lũ bùn đá có cả đất đá và nước khi có trượt lỡ đất đá nếu có độ chên lệch về độ cao và mưa tích lũy thì sẽ tạo thành dòng chảy trong dòng chảy đó có đá ở phía trên dòng nước chạy phía dưới tạo ra sự va chạm rất lớn trên đường đi của dòng lũ bùng lẫn đá dịch chuyển sẽ phá hủy nhà cửa và các công trình nằm trong dòng dảy của nó về cơ bản lũ bụng đá thường có ba phần phần phát sinh trượt lỡ ban đầu giúp cung cấp vật liệu cho dòng chảy phần thứ hai là dòng chảy chính với kênh dẫn có độ dốc lớn thường là các khe suối trong điều kiện thông thường phần tiếp theo là vùng lắng động của lũ bùn đá là vùng hình quạt tại hạ lưu nơi các vật liệu của lũ xòe ra trên một diện tích rộng lũ bùng thường xảy ra khi có mưa lớn hoặc mưa dài ngày tại nơi có địa hình dốc tức chữ v Và Đất bề mặt rời rạt các tham số quan trọng để Tào xác định xảy ra một trận lũ bồn đá gồm cấu trúc của bề mặt đất thể hiện qua các đặc trưng hình thái lưu vực như Diện tích chiều dài chiều rộng độ dốc mậc độ sông suối hình dạng lưu vực Nhưng câu hỏi được đặt ra là khối lượng bồn đá rất lớn đổ ập xuống thôn làng nũ xuất phát từ đâu và tại sao lại có thể có một khối lượng rất lớn bồn đá đổ ập xuống như thế trong bất Thịnh lình dm 7 phút với mức công phá đủ xóa sạch một ngôi làng theo phân tích của Phó giáo sư Nguyễn Châu lân trần lũ sáng 10 tháng 9 tại thôn làng nũ có vị trí phát sinh trượt lỡ là núi con voi các vật liệu tạo dòng dạy chủ yếu là nai biotic đá phiến thạch anh biotic thấu kính đá hoa vùng phát sinh trược trên đỉnh núi con voi có cao độ 774 m vùng ảnh hưởng dưới cùng là thôn làng nũ là vùng lắng động bùn đá có cao độ 160 đến 200 m chiều dài D dòng lũ bùng đá từ đỉnh núi con voi xuống thôn làng nũ là 3,6 km diện tích ảnh hưởng của dòng lũ bùng đá là khoảng 38 ha sau khi nhập dữ liệu và mô hình Phó giáo sư Nguyễn Châu lân nhận được kết quả mô phỏng như sau chiều sâu tích tụ dòng bùng là 8 đến 15 m nơi sâu nhất khoảng 18 m vận tốc dòng chảy là 20 m tr giây tức là rất lớn thời gian chảy từ trên núi xuống cho cả quãng đường 3,6 km là khoảng 10 đến 15 phút Phó giáo sư Nguyễn Châu lân nhận định tại khu vực xã Bảo Khánh vào lúc 5:00 sáng 9 tháng 9 đã có mưa rất lớn đạt mức 57 mm tr 1 gi với cực độ mưa này tình trạng trượt lợ đất đá đã có thể xảy ra từ ngày 9 tháng 9 lượng mưa tích lũy ngày 9 tháng 9 là 500 mm Như vậy Nhiều khả năng ở khu vực đỉnh núi con voi đã phát sinh trượt lỡ ban đầu tức phần thứ nhất từ ngày 9 tháng 9 nhưng ngày 9 tháng 9 người dân ở thôn làng nũ chưa ai cảm nhận được sẽ có lũ bồn đá Phó giáo sư Nguyễn Châu lân giải thích theo tính toán diện tích trượt lỡ khu vực đỉnh núi con voi khá lớn nhưng dòng chảy của nó bị co hẹp lại ở cách điểm phát sinh trược khoảng 2 km sau đoạn co hẹp đó thì dòng chảy rộng ra Phó giáo sư Nguyễn Châu lân nhận định cơ chế trược của dòng bùn đất có sự gián đoạn trước khi lụ độ xuống thôn làng nũ Trước hết các vật liệu trược ở vị trí trên đỉnh bao gồm đá phiến các vách đất rồi sói mạnh dọc theo khe sau đó khối vật liệu này tắt ở vị trí co hẹp dòng dãy vì thế Thế nó có thể tạo đập dân tạm thời khối vật liệu bị ứ lại ở các đập tạm thời đó chưa ào xuống Thôm làng nũ theo Phó giáo sư Nguyễn Châu lân phó trưởng bộ môn kỹ thuật khoa công trình trường Đại học Giao thông vận tải lượng mưa tích lũy trong ngày 9 tháng 9 ở khu vực xã Bảo Khánh là 500 mm vào ngày xảy ra lũ bùn ở thôn làng nũ lượng mưa tích lũy ở đây đạt 633 mm Đây là mức rất cao bằng 1/4 lượng mưa trung bình cả năm ở l Cai đến 6 gi ngày 10 tháng 9 do áp lực của nước dâng lên mà đập tạm bị vỡ lũ bùng đá tràn và lă rộng xuống phần Quạt do địa hình phẳng bên dưới là thôn làng nũ phân tích trắc ngang Cho thấy vị trí co hẹp dòng chảy tức cách đỉnh khoảng 2 km có chiều rộng 100 m chiều cao dòng chãy tối đa chỗ cao nhất là 35 m trường hợp mặt cắt lớn hơn thì chiều cao dòng chảy là 60 m vị trí mở rộng mặt cắt phía dưới tức dòng bùng tràng rộng ra rộng khoảng 300 m theo lời kể của người dân khoảng gần 6 gi sáng 10 tháng 9 họ nghe tiếng nổ phát ra từ ngọn núi sau nhà một người dân chạy ra sau đèn pin thì thấy ngọn núi con voi bốc khói ít phút sau lại có thêm tiếng nộ nữa khiến bùng đất vươn lên khoảng 50 đến 60 m rồi ụp xuống những ngôi nhà bên dưới Phân tích điều này Phó giáo sư Nguyễn Châu lân cho biết tiếng gầm mà người dân nghe thấy hoặc người khác thì nghe thấy tiếng nổ như bơ có thể do tiếng vỡ của đạp tạm hoặc của các khối đ đá va vào nhau khi đập tạm bị vỡ Phó giáo sư Nguyễn Châu lân cho biết trước khi các dữ liệu và kết quả phân tích có được có thể tạm thời kết luận nguyên nhân cây lũ bùng đá phá hủy thôn làng nũ là do mưa lớn trong ngày 9 tháng 9 và lượng mưa tích lũy trong ba ngày bão số ba quá lớn gây trượt lỡ khối lượng lớn tích tụ vật liệu vào đoạn co hẹp tạo đập tạm thời đập này vỡ vào khoảng 6 gi sáng ngày 10 tháng 9 vận tốc dòng chảy quá lớn kem bồn đá đã xóa sạch thôn làng nũ cho đ đến hiện tại vụ sạc lỡ đất lũ ống tại thôn làng nũ xảy ra ngày 10 tháng 9 đã làm 56 người chết 11 người mất tích và 14 người bị thương I