Sau Chuyến Thăm Mỹ Tướng Giang: Ẩn Số Quyết Định Vị Trí Chủ Tịch Nước | Lịch Sử Quân Sự
Kính thưa quý vị trong những ngày gần đây đất nước ta đang gồng mình chống chọi với sự tàn phá khốc liệt của thiên nhiên bão lũ tràn về miền Bắc cuốn theo những tổn thất đau thương khiến hàng ngàn người dân phải đối mặt với mất mát nguy hiểm nhưng giữa những ngày đen tối ấy Ánh Sáng của tình dân tộc vẫn tỏa sáng mạnh mẽ từ thành thị tới Nông thôn từ miền xuôi tới miền ngược tất cả chúng ta đều chung tay đồng lòng hướng về miền Bắc yêu thương chính phủ nhà nước và nhân dân cả nước đang cùng nhau góp sức người sức của chia sẻ từng manh áo bát cơm với một niềm tin vững chắc rằng tình người sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn trong bối cảnh thiên tai đang chiếm trọn sự quan tâm của toàn dân và một sự kiện khác cũng đang âm thầm diễn ra với tầm quan trọng không kém đó là việc lựa chọn tân chủ tịch nước dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 10 tới đây dù bão lũ cuốn trôi nhiều thứ sức nóng của sự kiện chính trị này vẫn không hề giảm nhiệt việc lựa chọn người đứng đầu quốc gia không chỉ là quyết định về nhân sự mà còn định hình cả một tương lai của đất nước với những chiến lược phát triển đối ngoại và quốc phòng trong bối cảnh quốc tế đầy biến động sự kiện Việt Nam chuẩn bị đón tân chủ tịch nước thứ 13 vào kỳ họp Quốc hội lần thứ tám khóa 15 dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 10 năm 2024 sau khi thông báo chính thức về việc Tổng Bí thư Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ thôi đảm nhiệm chức danh chủ tịch nước không chỉ dư luận trong nước mà cả thế giới đều đổ dồn ánh mắt vào người sẽ kế nhiệm vị trí trọng yếu này ai sẽ là nhân vật đủ tầm để kế thừa di sản lãnh đạo nắm giữ vai trò quan trọng người đứng đầu nhà nước thay mặt nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại liệu đó sẽ là đại tướng Phan Văn Giang Bộ trưởng Bộ Quốc phòng với những thành tựu ngoại giao nổi bật hay là Thường trực Ban Bí thư Đại Tướng Lưng Cường người đang nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ Bộ Chính Trị hay còn ứng viên nào khác sẵn sàng tiến bước vào cương vị chủ tịch nước thì chúng ta cùng tìm hiểu phân tích qua video số này như chúng ta đã biết trong Bộ Chính Trị khóa 13 hiện nay chỉ còn hai ủy viên từng là ủy viên bộ chính trị khóa trước đó là tổng bí thư Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính điều này khiến cho quy định số 214 của Bộ Chính Trị vốn đòi hỏi ứng viên Chủ tịch nước phải có thời gian công tác trong Bộ Chính Trị từ hai nhiệm kỳ trở lên trở thành thách thức không nhỏ trong việc lựa chọn người kế nhiệm những cái tên Mới lần đầu tham gia Bộ Chính Trị đều chưa đủ tuổi công tác để đáp ứng quy định dẫn đến việc ban chấp hành Trung ương phải tìm kiếm một giải pháp linh hoạt nhằm chọn ra nhân sự đặc biệt đáp ứng yêu cầu lãnh đạo cấp cao của đất nước trong thời gian tới trong số 15 ủy viên bộ chính trị hiện tại Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên và bộ trưởng bộ công an thượng tướng lương Tam Quang chắc chắn không được xem xét cho chức danh chủ tịch nước vì lý do hai ông Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên Và Tướng Lương Tam Quang không phải là đại biểu quốc hội nên theo hiến pháp họ không đủ điều kiện để được giới thiệu điều này Loại bỏ nhiều ứng viên sáng giá khiến cho việc lựa chọn trở nên có giới hạn với thủ tướng Phạm Minh Chính chủ tịch quốc hội Trần Thanh Mẫn phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình và Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh hoài được đánh giá là khó có khả năng trở thành Chủ tịch nước vào thời điểm này Lý do là Thủ tướng Phạm Minh Chính cần tiếp tục chèo lái chính phủ vượt qua các thách thức kinh tế xã hội hiện nay trong khi chủ tịch quốc hội Trần Thanh Mẫn phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình và Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài vừa mới nhậm chức trong thời gian ngắn Bên cạnh đó ba Ủy viên Trung ương Đảng mới vào bộ chính trị được hơn 3 tháng như Lê Minh Hưng Nguyễn Trọng Nghĩa và Đỗ Văn Chiến cũng khó có khả năng được cân nhắc do thời gian công tác quá ngắn hiện nay thì dư luận đặt sự chú ý vào ba ứng viên nổi bật nhất đó là Thường trực Ban Bí thư đại tướng lương cường chủ nhiệm ủy ban kiểm tra trung ương Trần Cẩm Tú và Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Đại tướng Phan Văn Giang Đây là những gương mặt có đủ kinh nghiệm Tầm ảnh hưởng và thâm niên công tác trong Bộ Chính trị Đồng thời đều là các nhân vật được Trung ương đánh giá cao về năng lực lãnh đạo và khả năng đảm nhiệm vai trò chủ tịch nước so với những ứng cự viên khác ba vị này có sức nặng và uy tín hơn và có lẽ Trung ương sẽ đưa một trong ba ứng viên gia quốc hội để l chọn và có lẽ Trung ương sẽ thống nhất giới thiệu một nhân sự duy nhất đến Ủy ban thường vụ quốc hội sau đó Ủy ban thường vụ quốc hội sẽ hoàn tất các thủ tục cần thiết để đưa ứng viên đó gia trước Quốc hội nơi các đại biểu sẽ chính thức bầu chọn Chủ tịch nước tại cuộc họp này sẽ gần 200 đại biểu quốc hội bỏ phiếu kín đồng ý chấp nhận hay không vậy trong ba ứng cử viên sáng giá này ai sẽ là người đủ tầm và xứng đáng để kế nhiệm vị trí Chủ tịch nước để gánh vác trọng trách lãnh đạo đất nước trong giai đoạn quan trọng sắp tới dư luận hiện đang tập trung vào quá trình lựa chọn nhân sự cho vị trí Chủ tịch nước với nhận định rằng về uy tín chính trị và sức ảnh hưởng hai vị đại tướng quân đội vượt trội hoàn toàn so với chủ nhiệm ủy ban kiểm tra trung ương Trần Cẩm Tú điều này dễ hiểu bởi chức danh chủ tịch nước không chỉ yêu cầu tầm nhìn chiến lược về quốc phòng an ninh quan hệ quốc tế mà còn đòi hỏi sự am hiểu sâu rộng về tư pháp cả đại tướng lương cường và đại tướng Phan Văn Giang đều hồi tủ đầy đủ những tối chất cần thiết để đáp ứng các tiêu chí này vì thế mà dư luận cho rằng việc lựa chọn giữa hai vị đại tướng này chính là sự cân nhắc kỹ lưỡng giữa hai nhân vật xuất sắc những người từng trực tiếp chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của tủ Quốc Đại tướng lương cường trưởng thành từ con đường chính trị nổi bật với vai trò là một vị tướng chính trị lão luyện của Quân đội Nhân dân Việt Nam Ngược lại đại tướng Phan Văn Giang lại theo đuổi con đường quân huấn từng kinh qua các vị trí lãnh đạo từ cấp Đà đội quân đoàn quân khu đến Bộ Tổng Tham ưu cả hai vị tướng đều nhận được sự ủng hộ rộng rãi từ các tướng lĩnh và sĩ quan cấp dưới khẳng định Họ là những cử viên sáng giá cho vị trí Chủ tịch nước tuy nhiên so với đại tướng lưng Cường đại tướng Phan Văn Giang đang nổi lên như một ứng cử viên tiềm năng với nhiều lợi thế riêng biệt nhiều ý kiến cho rằng tuy đại tướng lương cường nhận được sự ủng hộ lớn trong bộ chính trị và ban bí thư nhưng về mặt chiến lược lâu dài đại tướng Phan Văn Giang có phần hợp lý hơn ông không chỉ trẻ hơn đại tướng lương cường ba tuổi sinh năm 1 mà nếu được chọn vào vị trí Chủ tịch nước tại thời điểm này sự ổn định về mặt nhân sự sẽ được đảm bảo cho cả nhiệm kỳ tới đại tướng Phan Văn Giang cũng thuộc thế hệ lãnh đạo nòng cốt sinh ra vào thập niên 60 một thế hệ được dự báo sẽ là những người kế thừa sắp tới các vị trí lãnh đạo chủ chốt trong các khóa tới đây về phương diện quân sự đại tướng Phan Văn Giang còn được đánh giá cao hơn so với đại tướng lương cường nhờ vào tầm nhìn chiến lược sắc bén về quốc phòng và an ninh kể từ khi giữ vai trò trưởng Bộ Quốc Phòng Đại tướng Giang đã đẩy mạnh hợp tác quốc tế đặc biệt là ngoại giao quốc phòng một công cụ quan trọng để hiện đại hóa quân đội và duy trì hòa bình ổn định quốc gia chính sự tích cực trong đối ngoại đã giúp cho đại tướng Phan Văn Giang xây dựng uy tín chính trị trên trường quốc tế điều mà tướng lưng Cường khó có thể sánh bằng trong bối cảnh vai trò chủ tịch nước đòi hỏi sự hiện diện mạnh mẽ trên trường quốc tế tướng Phan Văn Giang rõ ràng có phần nổi trội hơn minh chứng cho điều này mới đây Theo thông tin từ Bộ Quốc phòng nhận lời mời của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ Ông atin Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đại tướng Phan Văn Giang đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam thăm chính thức Hoa Kỳ từ ngày mùng 6 đến ngày 11 tháng 9 năm 2024 Theo như báo Quân đội nhân dân cho biết Chuyến thă Hoa Kỳ lần này của đại tướng Phan Văn Giang nhằm đáp lại chuyến thăm chính thức Việt Nam của Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ atin vào tháng 7 năm đồng thời trao đổi các vấn đề thế giới và khu vực mà cả hai bên cùng quan tâm qua đó tăng cường lòng tin chiến lược thúc đầy hơn nữa hợp tác quốc phòng giữa hai nước phù hợp với nội hàm quan hệ đối tác chiến lực toàn diện Việt Nam Hoa Kỳ góp phần duy trì hòa bình ổn định và phát triển ở khu vực và trên thế giới trong những thời gian gần đây đại tướng Phan Văn Giang đã thực hiện tới năm cuộc gặp gỡ làm việc với bộ trường Quốc phòng thể hiện vai trò ý nghĩa và vị trí chiến lược đối với an ninh quốc phòng của Việt Nam đáng chú ý là năm cuộc gặp này đã được đại tướng Phan Văn Giang thực hiện chỉ trong vòng hơn 1 tháng trở lại đây như ngày mùng 6 tháng 8 năm 2024 đại tiếng Phan Văn Giang chủ trì lễ đón ông kiha minzu Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nhật Bản sang thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam hay như ngày mùng 10 tháng 8 năm 2024 đại tướng Phan Văn Giang dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao của bộ quốc phòng Việt Nam thực hiện chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Liên bă Nga theo lời m m của Bộ trưởng Quốc phòng Nga tại Nga đại tướng Phan Văn Giang cùng đoàn công tác đã tham dự diễn đàn kỹ thuật quân sự quốc tế armi 2024 dự lễ khánh thành đài tưởng niệm các chiến sĩ tình nguyện quốc tế Việt Nam tham gia bảo vệ Thủ đô mascova trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại ngày 14 tháng 8 năm 2024 đại tướng Phan Văn Giang Tiến hành hội Đàm song phương với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nga ông Andre Bob tiếp đó là ngày 20 tháng 8 năm 2024 trong con khổ chiến thăm cấp Nhà nước Tổng Bí thư Chủ tịch nước Tô Lâm và phu nhân đến Trung Quốc đại tướng pha Văn Giang đã có cuộc hội Đàm song phương với thượng tướng Đổng Quân bộ trưởng bộ quốc phòng Trung Quốc tại trủ sở Bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc ở thủ đô Bắc Kinh ngày 30 tháng 8 năm 2024 đại tướng Phan Văn Giang tiếp tục dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam thăm và làm việc tại Philippines Theo lời mời của Bộ trưởng quốc phòng Philippines chỉ ít ngày sau đó khi trở về từ Philippines vào ngày mù tháng 9 năm 2024 đại tướng Phan Văn Giang cùng đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam tiếp tục lên máy bay thực hiện chuyến thăm và làm việc tại hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ kể từ sau khi Đại hội toàn quốc đảng cộng sản Việt Nam lần thứ sáu năm 1986 Việt Nam tiến hành đổi mới toàn diện trên lĩnh vực từ kinh tế xã hội cho tới ngoại giao quốc phòng và an ninh Từ quan điểm gắn bó bật thiết với các khối nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam dần đa phương hóa đa giảng hóa các mối quan hệ quốc tế với quan điểm Việt Nam là đối tác tin cậy của mọi quốc gia trên toàn thế giới không phân biệt tôn giáo hay thể chế chính trị Việt Nam rút dần sự liên quan của mình trong các xung đột vũ trang tinh gọn bộ máy quân đội giảm số lượng binh sĩ thường trực chúng ta kiên trì theo đuổi chủ trương không tham gia các tổ chức liên minh quân sự không cho phép bất kỳ quốc gia nào hay tổ chức nào sử dụng lãnh thổ Việt Nam để tấn công nước khác đồng thời mở rộng các mối quan hệ song phương và tăng cường hợp tác với về an ninh quốc phòng Vì vậy các chuyến thăm Việt Nam của các Bộ trưởng Bộ Quốc phòng các tư lệnh quân đội của các nước trên thế giới tới Việt Nam và các chuyến công du nước ngoài của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tới các quốc gia trên thế giới đặc biệt là giữa Việt Nam và các quốc gia từng bị coi là hai bờ Chiến Tuyến như Pháp Hoa Kỳ Trung Quốc hay các quốc gia từng đưa quân tới tham chiến tại Việt Nam như Nhật Bản Hàn Quốc hay Australia là điều rất bình thường và đã đang được xúc tiến và diễn ra từ rất lâu chứ không phải đến giai đoạn này mới được thực hiện Tuy nhiên các hoạt động ngoại giao vừa qua của đại tướng Phan Văn Giang trên cương vị là bộ trưởng bộ quốc phòng lại thu hút được sự quan tâm rất lớn từ dư luận những hoạt động ngoại giao quốc phòng này được đánh giá không đơn thuần ở mức hợp tác an ninh quốc phòng bởi lẽ Nhật Bản Nga Trung Quốc Philippines và Hoa Kỳ đều là các quốc gia có vị trí địa lý vai trò chính trị và ý nghĩa chiến lược về quốc phòng an ninh đối với Việt Nam do vậy lãnh đạo quân đội Việt Nam nói riêng và các lãnh đạo nhà nước Việt Nam chúng ta nói chung đều coi trọng mối quan hệ hợp tác với các quốc gia này vì thế các hoạt động đối ngoại giữa Việt Nam và các nước có ý nghĩa chiến lược luôn được xúc tiến đều đặn và tiếp tục bồi đắp hiện tại diễn biến địa chính trị trên thế giới đang xảy ra các cuộc xung đột phức tạp và khó lường Tuy nhiên khu vực Đông Á và Đông Nam Á cùng tình hình biển Đông và Thái Bình Dương được đánh giá là ổn định hơn so với các khu vực khác chưa có nguy cơ phương hại đến lợi ích của các bên dẫn tới căng thẳng và ngoại giao và quốc phòng an ninh vậy tại sao chỉ trong một tháng mà đại tướng Phan Văn Giang lại liên tiếp có những cuộc gặp song phương với năm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng mà Việt Nam đặc biệt coi trọng về chiến lược Quốc phòng an ninh trong đó có tới bốn cuộc tiếp xúc được đại tiếng Phan vă Giang thực hiện tại Chủ sở Bộ Quốc phòng nước bạn một lịch trình cung Du giảy đặc mà ngay cả quan chức ngoại giao cũng hiếm khi thực hiện dựa vào thông tin này nhiều trang thông tin phản động thì cho rằng Đại tướng Phan Văn Giang công du giải đặc và nhiều như vậy nhằm mục đích Nâng tầm vị thế chính trị của mình trên trường quốc tế về quốc phòng an ninh qua đó Ông nhận được sự ủng hộ không chỉ từ giới lãnh đạo Việt Nam mà còn từ giới chức của các quốc gia có sức ảnh hưởng lớn về chính trị đối với Việt Nam để đua vào ghế Chủ tịch nước tháng 10 năm 2024 tới đây Việt Nam sẽ lần thứ tư trong nhiệm kỳ 2021-2026 tiến hành bầu Chủ tịch nước vị nguyên thủ quốc gia đại diện cho nhà nước Việt Nam về các vấn đề đối nội và đối ngoại cũng là vị lãnh đạo chủ chốt đất nước nắm Vai trò đặc biệt về vấn đề quốc phòng an ninh khi hiễn pháp quy định chủ tịch nước là thống lĩnh các lực lượng vũ tranh nhân dân Việt Nam đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Vâng quan điểm cho rằng mà đại tướng pha Văn Giang thực hiện các chuyến công du giải đặc để nâng cao vị thế cá nhân để đua vào ghế Chủ tịch nước là không chính xác và thiếu cơ sở trước hết cần khẳng định rằng việc lựa chọn chức chủ tịch nước không phải là cuộc cạnh tranh cá nhân mà là sự đồng Thuận của tập thể lãnh đạo cao cấp thông qua quá trình xem xét kỹ lưỡng và tập trung vào lợi ích quốc gia Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết và mọi quyết định về nhân sự cấp cao đều là kết quả của sự thống nhất trong tập thể lãnh đạo chứ không phải là sự vận động hay tranh đua Cá nhân những chuyến công du gần đây của đại tướng Phan Văn Giang không phải để khẳng định vị thế chính trị cá nhân mà là một phần trong chiến lược Quốc phòng khôn khéo của Việt Nam Việt Nam luôn kên định theo theo đuổi chính sách đối ngoại Hòa Bình trung lập và cân bằng giữa các cường quốc thể hiện rõ trong các chuyến thăm và hợp tác với nhiều nước lớn như Hoa Kỳ Nhật Bản Trung Quốc và Nga những chuyến công du này không chỉ là cách để củng cố mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với các nước mà còn giúp nâng tầm vị Thế quân sự của Việt Nam thể hiện vai trò của Việt Nam như một quốc gia tự chủ sẵn sàng hợp tác với tất cả các bên trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau và không liên kết quân sự thay vì chỉ tập trung và vào các vấn đề nội bộ đại tiếng Phan Văn Giang đã thể hiện tầm nhìn sâu rộng khi đưa quân đội Việt Nam lên ngang hàng với các nước lớn mạnh trên thế giới thông qua hợp tác quốc phòng trao đổi công nghệ và củng cố quan hệ quân sự đây là chiến lược để Việt Nam Duy trì sự trung lập không bị cuốn vào các xung đột lớn đồng thời đảm bảo an ninh quốc phòng trước những thách thức toàn cầu Chủ tịch nước là vị trí do Đảng và quốc hội xem xét và bầu chọn trên cơ sở tập trung vào lợi ích quốc gia chứ không phải phụ thuộc vào nỗ lực một cách nhân nào đại tướng ph Văn Giang cùng với vai trò là bộ trưởng bộ quốc phòng đang thực hiện nhiệm vụ quốc gia củng cố vị thế Việt Nam trong các vấn đề quốc phòng và không có cơ sở để khẳng định rằng ông đang tìm kiếm lợi thế cá nhân trong cuộc lựa chọn Chủ tịch nước sắp tới hiện nay đại tướng Phan Văn Giang được dư luận đánh giá là một trong những nhân vật sáng giá nhất để tiếp tục đảm nhận vai trò lãnh đạo trong Bộ Chính Trị khóa 14 và tầm ảnh hưởng của ông đối với lực lượng trong quân đội nhân dân Việt Nam được dựa báo sẽ tiếp tục trong ít nhất là năm tới cho đến khi Nhậm Kỳ trung ương Đảng khóa 14 kết thúc với những gì đã và đang thể hiện đại tướng Phan Văn Giang đã khẳng định vị trí vững trắc của mình không chỉ thông qua các hoạt động đối nội mà còn qua những nỗ lực ngoại giao quốc phòng mang tầm chiến lược những chuyến công du gần đây của đại tướng pha Văn Giang từ Hoa Kỳ Nhật Bản đến Nga và Trung Quốc không chỉ thể hiện sự khéo léo trong quan hệ quốc tế mà còn tạo dựng được lòng tin và sự đón tiếp nồng hậu từ giới chức các quốc gia có vai trò chiến lược đối với Việt Nam các hoạt động ngoại giao này được đánh giá là rất tích cực không chỉ mang lại lợi ích cho Việt Nam về mặt an ninh quốc phòng mà còn củng cố vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế điều này cho thấy dù đại tướng Phan Văn Giang có tiếp tục tiến xa hơn trong vai trò chủ tịch nước hay không Ông vẫn là một trụ cột quan trọng trong hệ thống lãnh đạo của đất nước Việt Nam về mặt phong thái đại tướng Phan vă Giang được biết đến với sự gần gũi cởi mở và luôn giữ được mối liên hệ chặt chẽ với bộ đội và quần chúng nhân dân Điều này đã giúp hình ảnh của ông trong mắt người dân trở nên tích cực và dễ tiếp cận và đại tướng lương Cường cũng vậy cũng được công chúng tin tưởng và ủng hộ của người dân dư luận thì vẫn cho rằng không có gì là chắc chắn khi quyết định cuối cùng thuộc về sự đồng thuận của Đảng và quốc hội chúng ta tin rằng bất kể sự lựa chọn cuối cùng là ai quyết định đó đều sẽ dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng vì lợi ích quốc gia và tương lai của dân tộc với những thành tựu đáng nể trong lĩnh vực đối nội và quân sự Đại tướng Phan Văn Giang đã chứng minh là một ứng cử viên nặng ký cho vị trí Chủ tịch nước nhưng cũng cần nhấn mạnh rằng dù ai được lựa chọn thì đó phải là người đủ năng lực và tâm huyết để gánh vác trọng trách lớn lao này những chuyến công du thành công gần đây của ông với sự tiếp đón từ bộ trưởng quốc phòng của các quốc gia có vai trò chiến lược đối với Việt Nam càng khẳng định thêm uy tín và vị thế của ông trên trường quốc tế do đó trong quá trình lựa chọn Chủ tịch nước Lần này đại tướng Phan Văn Giang hay là đại tướng lương cường thì đều là ứng cử viên tiềm năng và là một ẩn số đầy thách thức và thú vị chúng ta tin rằng bất kể sự lựa chọn cuối cùng là ai được quyết định đó đều sẽ là dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng vì lợi ích quốc gia và tương lai của dân tộc Việt Nam còn quý vị nghĩ sao về vấn đề này xin để lại dưới bình luận nhớ đăng ký Kênh ghé qua kênh mỗi ngày còn bây giờ Xin kính chào và hẹn gặp lại
Be the first to comment